Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm
Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Năm gian nhà cỏ thấp le te,Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe.Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt,Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt?Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe.Rượu tiếng rằng hay, hay chẳng mấy.Độ dăm ba chén đã say nhè.
(Thơ văn Nguyễn Khuyến, NXB Văn học, 1971)
Câu 1 (0,5 điểm). Bài thơ trên được làm theo thể thơ nào ?
Câu 2 (0,75 điểm). Những hình ảnh nào gợi lên cảnh thu mang được nét riêng của mùa thu làng quê xứ Bắc Việt Nam ?
Câu 3 (1 điểm)..Tìm và chỉ rõ tác dụng của các từ tượng hình trong hai câu thơ thực:
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt,Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
Câu 4 (0,75 điểm).. Dưới ngòi bút của thi nhân, bức tranh thu ở làng quê đồng bằng Bắc Bộ hiện lên như thế nào?
Câu 5 (0,75 điểm). Bài thơ bồi đắp cho chúng ta những tình cảm nào?
Câu 1: (2,0 điểm) Viết đoạn văn nói lên suy nghĩ của em về việc bảo vệ môi trường.
Câu 2: (4,0 điểm) Viết bài văn phân tích bài thơ Thu ẩm (Uống rượu mùa thu) của nhà thơ Nguyễn Khuyến.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (16 câu - 4,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng trong mỗi câu dưới đây:
Câu 1. Chiều dày của thước lá là:
Câu 2. Cắt kim loại bằng cưa tay là gì?
A. Là xác định ranh giới giữa chi tiết cần gia công với phần lượng dư hoặc xác định vị trí tương quan các bề mặt.
B. Là dạng gia công thô, dùng lực tác động làm cho lưỡi cưa chuyển động qua lại để cắt vật liệu.
C. Là bước gia công thô, thường được sử dụng khi lượng dư gia công lớn hơn 0,5 mm.
D. Làm mòn chi tiết đến kích thước ong muốn.
Câu 3. Đặc điểm của thợ cơ khí và sửa chữa máy móc là gì?
A. Nghiên cứu, tư vấn, thiết kế và sản xuất trực tiếp máy móc, thiết bị.
B. Thực hiện nhiệm vụ kĩ thuật để hỗ trợ nghiên cứu kĩ thuật cơ khí và thiết kế.
C. Lắp ráp, lắp đặt, bảo trì, sửa chữa động cơ.
Câu 4. Yêu cầu đối với người lao động trong lĩnh vực cơ khí là:
D. Có sức khỏe, cẩn thận và kiên trì.
Câu 5. Người lao động trong lĩnh vực cơ khí cần:
B. Lập quy trình công nghệ và chế tạo.
C. Biết sử dụng phần mềm phục vụ thiết kế.
Câu 6. Mức độ tác động của dòng điện lên cơ thể người phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
D. Độ lớn, thời gian và đường đi của dòng điện qua cơ thể người.
Câu 7. Tai nạn điện do tiếp xúc trực tiếp vào vật mang điện là:
B. Tiếp xúc dây dẫn hỏng cách điện.
C. Tiếp xúc dây điện trần, dây dẫn hỏng cách điện.
D. Tiếp xúc gần lưới điện cao áp.
Câu 8. Biển báo nào sau đây thông báo đang sửa chữa điện?
Câu 9. Đâu là trang bị bảo hộ an toàn điện?
D. Quần áo bảo hộ, mũ bảo hộ, găng tay cách điện.
Câu 10. Đâu là dụng cụ bảo vệ an toàn điện?
Câu 11. Đặc điểm chung của dụng cụ an toàn điện là:
D. Được bọc cách điện, không thấm nước và dễ cầm.
Câu 12. Có mấy bước sơ cứu nạn nhân tại chỗ?
Câu 13. Người ta hà hơi thổi ngạt bằng cách:
C. Thổi vào mũi, thổi vào miệng.
Câu 14. Bước 2 cần thực hiện khi gặp người bị tai nạn điện là gì?
A. Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện.
C. Đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất.
Câu 15. Cấu trúc mạch điện gồm mấy phần?
Câu 16. Vai trò của bộ phận truyền dẫn, đóng cắt, điều khiển và bảo vệ trong mạch điện là:
A. Cung cấp năng lượng điện cho mạch điện hoạt động.
B. Truyền dẫn, đóng cắt nguồn điện, bảo vệ mạch điện.
II. PHẦN TỰ LUẬN (4 câu - 6,0 điểm)
Câu 1 (2 điểm). Nêu cấu tạo của thước cặp?
Câu 2 (2 điểm). Theo em, chạm vào vỏ máy giặt bị rò điện có bị điện giật không? Vì sao?
Câu 3 (1 điểm). Nêu tên và công dụng của một số trang bị bảo hộ lao động điện?
Câu 4 (1 điểm). Kể tên các thành phần cơ bản có trong mạch điện đơn giản?
Cấu tạo của thước cặp gồm 8 phần: cán, mỏ đo trong, khung động, vít hãm, thang chia độ chính, mỏ đo ngoài, thang chia độ của du xích.
Trường hợp dây điện đã được cắm và máy giặt đang hoạt động nhưng nếu dây điện an toàn, không bị hở sẽ không bị tai nạn điện.
Một số trang bị bảo hộ an toàn điện:
- Quần áo bảo hộ: đảm bảo an toàn thân thể đối với các hoạt động.
- Găng tay bảo hộ: bảo vệ thân thể cũng như tránh tiếp xúc trực tiếp nguồn điện.
Các thành phần cơ bản có trong mạch điện đơn giản là:
- Thiết bị đóng cắt, truyền dẫn, bảo vệ.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trong nhóm Lớp 8 thuộc chuyên mục Học tập của HoaTieu.vn.
ĐỀ SỐ 2TRƯỜNG THCS LÊ LỢI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (Hải Dương) MÔN NGỮ VĂN 8 KNTT NĂM HỌC 2023 - 2024Thời gian 90 phút (Không kể thời gian phát đề)I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới: QUA ĐÈO NGANGBước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.Lom khom dưới núi, tiều vài chú,Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.Nhớ nước, đau lòng, con quốc quốc,Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,Một mảnh tình riêng, ta với ta.(Bà Huyện Thanh Quan, Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1963) Câu 1. Em hãy cho biết bài thơ “Qua Đèo Ngang” được viết theo thể thơ nào? A. Lục bát B. Thất ngôn tứ tuyệt C. Thất ngôn bát cú D. Tự do Câu 2. Bố cục của bài thơ “Qua Đèo Ngang” gồm mấy phần? A. Gồm 2 phần: Đề, kết B. Gồm 4 phần: Khai, thừa, chuyển, hợp C. Gồm 4 phần: Đề, thực, luận, kết D. Không có bố cục cụ thể Câu 3. Những từ tượng hình có trong bài là: A. Lom khom, lác đác B. Lom khom, lác đác, quốc quốc, gia gia C. Quốc quốc, gia gia D. Không có từ nào Câu 4. Hai câu thơ: Lom khom dưới núi, tiều vài chú,Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.Sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A. Điệp ngữ và đảo ngữ B. Đối và điệp ngữ C. Đối và đảo ngữ D. Đảo ngữ và so sánh Câu 5. Cách ngắt nhịp của bài thơ là gì? A. 3/4 B. 4/3 C. 2/2/3 D. 3/2/2 Câu 6. Nội dung chính của bài thơ “Qua Đèo Ngang” thể hiện điều gì? A. Khung cảnh trên Đèo NgangB. Lòng yêu nước, thương nhà của tác giảC. Sự heo hút, cô quạnh của cảnh tượng Đèo Ngang D. Khung cảnh thiên nhiên trên Đèo Ngang và lỗi lòng của tác giả Câu 7. Bài thơ “Qua Đèo Ngang” khắc họa khung cảnh thiên nhiên như thế nào? A. Cảnh thiên nhiên về chiều tối ảm đạm, thê lương B. Cảnh thiên nhiên về chiều tối heo hút, hoang sơ C. Cảnh thiên nhiên về buổi ban ngày hùng tráng, bi aiD. Cảnh thiên nhiên về chiều tối u buồn, tĩnh lặng Câu 8. Nhân vật trữ tình trong bài thơ có tâm trạng như thế nào? A. Cô đơn, buồn vì nhớ nước thương nhàB. Mệt mỏi vì phải chèo đèo C. Buồn rầu vì không gian heo hút, không thấy bóng người D. Cô đơn giữa thiên nhiên hùng vĩ, rộng lớn Câu 9. Chỉ rõ và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ: Nhớ nước, đau lòng, con quốc quốc,Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.Câu 10. Phân tích một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan. II. LÀM VĂN (4,0 điểm) Em hãy phân tích bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương. HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 C 0,5 3 A 0,5 4 C 0,5 5 B 0,5 6 D 0,5 7 B 0,5 8 A 0,59 - Biện pháp tu từ đối: nhớ nước – thương nhà; biện pháp đảo 0,25 ngữ.- Tác dụng: khắc hoạ sâu sắc nỗi lòng của một con người yêu 0,75 nước: nhớ nước, thương nhà. Đồng thời thể hiện tài năng của tác giả khi mượn thanh âm tên loài vật để nói lên nỗi lòng của mình với nước nhà.Lưu ý: Chấp nhận nhiều cách diễn đạt khác nhau xong phải hợp lý.10 HS phân tích một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan qua các ý sau: 0,5- Nghệ thuật sử dụng từ ngữ để miêu tả thời gian, không gian. 0,5- Sử dụng từ tượng hình kết hợp với biện pháp đảo ngữ miêu tả cảnh vật; chơi chữ để nói lên nỗi lòng của nhà thơ.Lưu ý: HS đưa ra cách làm của mình và lí do phù hợp khác vẫn cho điểm. II VIẾT 4,0a. Đảm bảo cấu trúc bài văn phân tích một tác phẩm văn 0,25 học. b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Phân tích bài thơ Thương 0,25vợ của Trần Tế Xương.c. Triển khai bài văn theo trình tự hợp lí- Bài viết cần có lối diễn đạt rõ ràng, mạch lạc; ngôn ngữ phong phú, dễ hiểu; thể hiện được cảm xúc của người viết,…- HS có thể triển khai bài làm theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: 1. Mở bài: 0,5- Giới thiệu khái quát, ngắn gọn về tác giả Trần Tế Xương và