Ngành công nghệ thực phẩm đứng thứ 2 trong 3 nhóm ngành đứng đầu về nhu cầu nhân lực giai đoạn 2021-2030, đặc biệt là nhu cầu về nguồn nhân lực được đào tạo bài bản đáp ứng kịp thời cho nhu cầu công việc trong các doanh nghiệp/tổ chức. Ngành học này cũng đang dần trở thành ngành học có sức hút đối với các bạn trẻ hiện nay. Vậy ngành công nghệ thực phẩm có mức lương bao nhiêu? Chắc hẳn sẽ là băn khoăn của rất nhiều bạn trẻ khi đang có định hướng theo ngành học của tương lai này. Cùng đại học Công Nghệ Đông Á tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này qua bài viết sau đây nhé.Rút ngắn bằng AI
Ngành công nghệ thực phẩm đứng thứ 2 trong 3 nhóm ngành đứng đầu về nhu cầu nhân lực giai đoạn 2021-2030, đặc biệt là nhu cầu về nguồn nhân lực được đào tạo bài bản đáp ứng kịp thời cho nhu cầu công việc trong các doanh nghiệp/tổ chức. Ngành học này cũng đang dần trở thành ngành học có sức hút đối với các bạn trẻ hiện nay. Vậy ngành công nghệ thực phẩm có mức lương bao nhiêu? Chắc hẳn sẽ là băn khoăn của rất nhiều bạn trẻ khi đang có định hướng theo ngành học của tương lai này. Cùng đại học Công Nghệ Đông Á tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này qua bài viết sau đây nhé.Rút ngắn bằng AI
Thường các bạn sinh viên ngành công nghệ thực phẩm mới ra trường sẽ chưa có kinh nghiệm hoặc mới tập làm quen với công việc nên thường được tuyển vào các vị trí công việc cơ bản và có thể doanh nghiệp cần phải đào tạo trước khi bắt đầu công việc nên mức lương khởi điểm sẽ dao động từ 5-6 triệu vnđ/tháng. Ngoài mức lương cơ bản, bạn có thể được hưởng thêm các khoản trợ cấp, phụ cấp công việc khác tuỳ theo chính sách và thoả thuận của doanh nghiệp/công ty mà bạn làm việc.
Theo đánh giá của các chuyên gia, ngành kỹ thuật cơ khí chưa bao giờ ngừng phát triển. Đây cũng là chuyên ngành hấp dẫn và có tiềm năng phát triển không chỉ ở Việt Nam mà còn trên toàn thế giới. Theo dự báo của Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM thì nhu cầu nhân lực của nhóm ngành Cơ khí – Luyện kim – Công nghệ ô tô xe máy hiện đang đứng đầu, chiếm tỷ lệ trên 25% nhu cầu nguồn lao động. Trong đó, cơ khí có tốc độ phát triển nhanh chóng. Nhu cầu nhân lực cho ngành cơ khí sẽ tiếp tục tăng cao, tạo thêm nhiều cơ hội việc làm cho người trong ngành.
Hiện nay, Kỹ sư cơ khí có thể làm việc trong các ngành sản xuất như: cơ khí ôtô, đóng tàu, dệt may, kỹ thuật chế tạo, thực phẩm, năng lượng, công nghiệp hàng không... Các Kỹ sư cơ khí cũng có thể lựa chọn đi làm việc tại các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc hay Đài Loan với mức thu nhập rất hấp dẫn và chế độ đãi ngộ rất tốt. >>> Có thể bạn quan tâm: Top 12 Câu hỏi phỏng vấn Kỹ sư cơ khí phổ biến nhất
Mong rằng với những thông tin về Kỹ sư cơ khí được HRchannels chia sẻ trong bài viết này các bạn sẽ có câu trả lời trong việc lựa chọn con đường sự nghiệp cho riêng mình. Chúc các bạn thành công! ------------------------------------
HRchannels - Headhunter - Dịch vụ tuyển dụng cao cấp
Hotline: 08. 3636. 1080 Email: [email protected] / [email protected] Website: https://hrchannels.com/ Địa chỉ: Tòa MD Complex, 68 Nguyễn Cơ Thạch, Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam
HRchannels là nền tảng tuyển dụng và thu hút nhân sự cấp cao hàng đầu tại Việt Nam. Với hơn 16 năm kinh nghiệm tuyển dụng nhân sự cấp cao. Chúng tôi là công ty headhunter hàng đầu ở Việt Nam.
Ngoài việc trang bị nền tảng kiến thức chuyên môn vững vàng, ứng viên còn phải có các kỹ năng và tố chất sau đây để làm tốt công việc của một Kỹ sư cơ khí:
Siêng năng, tận tụy với công việc được giao
Có đam mê với máy móc, kỹ thuật
Có tinh thần hợp tác, khả năng làm việc theo nhóm và độc lập tốt, chịu được áp lực công việc.
Hiện nay mức lương của Kỹ sư cơ khí phụ thuộc vào các yếu tố như: năng lực, kinh nghiệm và năng suất công việc. Theo khảo sát của HRchannels thì mức lương bình quân của Kỹ sư cơ khí như sau:
Ứng viên chưa có nhiều kinh nghiệm, sinh viên mới ra trường có mức lương từ 5 – 8 triệu / tháng.
Ứng viên có kinh nghiệm 2 – 3 năm có mức lương từ 9 – 13 triệu / tháng.
Ứng viên có từ 3 năm kinh nghiệm trở lên, mức lương có thể lên đến 30 triệu / tháng.
Với những Kỹ sư ở cấp độ quản lý hay trong các công ty nước ngoài, mức lương có thể lên tới hàng ngàn USD.
Ngoài lương, Kỹ sư cơ khí còn nhận được các khoản phúc lợi theo quy định của công ty, các khoản bảo hiểm lao động, phụ cấp theo quy định của luật lao động.
Bất cứ ngành nghề nào cũng vậy, khi người lao động đã có chuyên môn cùng kinh nghiệm làm việc dày dạn thì cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp cũng rất cao kèm theo đó là mức lương vô cùng hấp dẫn. Ngành công nghệ thực phẩm cũng vậy. Các chuyên viên, kỹ sư thực phẩm, quản lý, giám sát bộ phận có thể đạt mức lương từ 14-20 triệu vnđ/tháng. Nếu làm việc cho các tập đoàn lớn của nước ngoài, mức lương có thể lên tới 45-65 triệu vnđ/tháng tuỳ theo tầm quan trọng của vị trí công việc.
Mức lương ngành công nghệ thực phẩm cũng giống như mức lương của nhiều ngành nghề công việc khác, đều phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Trình độ chuyên môn, vị trí công việc, kinh nghiệm làm việc, kỹ năng nghề nghiệp, quy mô doanh nghiệp, vùng miền… Cụ thể, mức lương ngành công nghệ thực phẩm thường được áp dụng theo đối tượng lao động cũng như vị trí công việc như sau:
Để làm việc tại vị trí Kỹ sư cơ khí ứng viên cần có bằng cấp liên quan đến ngành kỹ thuật, kỹ sư, kỹ thuật cơ khí hoặc các chuyên ngành kỹ thuật có liên quan khác.
Ngoài ra bạn phải biết đọc và vẽ các bản vẽ kỹ thuật, thành thạo công nghệ CAD/CAM/CNC/CAE, giao diện người máy.
Công nhân chế biến thực phẩm chính là làm những công việc cơ bản trong ngành công nghệ thực phẩm. Mức lương cơ bản của vị trí công việc này sẽ dao động trong khoảng 5-6 triệu vnđ/tháng. Ở vị trí công việc này, nếu bạn có định hướng tốt, có thể học thêm kiến thức chuyên môn và tích lũy kinh nghiệm làm việc để lên vị trí tổ trưởng, quản lý… với mức lương cao hơn.
Bất kỳ một doanh nghiệp chế biến thực phẩm nào cũng không thể thiếu được lực lượng lao động là đội ngũ công nhân chế biến thực phẩm được. Họ có thể là lao động phổ thông chưa qua đào tạo tay nghề hoặc những công nhân có trình độ tay nghề đã qua đào tạo tại các trường đào tạo nghề…
Để thành công trong lĩnh vực kỹ thuật cơ khí và là một Kỹ sư cơ khí giỏi, bạn cần chú ý các điểm sau:
Trang bị kiến thức chuyên môn vững vàng: với lĩnh vực kỹ thuật cơ khí, bạn cần có nền tảng kiến thức chuyên môn thật tốt để có được sự nhanh nhạy, tư duy sáng tạo và khả năng phân tích đánh giá vấn đề chính xác.
Liên tục phát triển, nâng cao tay nghề thực tế: lĩnh vực kỹ thuật đòi hỏi bạn cần dành nhiều thời gian thực hành, áp dụng được các kiến thức và lý thuyết vào thực tế.
Yêu nghề: Kỹ sư cơ khí là nghề chịu nhiều nhiều áp lực, phải vận động tay chân và trí óc liên tục. Vì vậy để trụ vững với nghề bạn cần có đam mê mãnh liệt với lựa chọn của bản thân để không bỏ ngang giữa chừng.
Chọn cơ sở đào tạo uy tín: hiện tại có rất nhiều cơ sở đào tạo nghề cơ khí nhưng chất lượng đầu ra không đảm bảo. Vì vậy bạn cần sáng suốt lựa chọn cơ sở đào tạo uy tín, chất lượng để tạo dựng nền tảng tốt nhất cho sự nghiệp.
Lựa chọn lĩnh vực phù hợp: ngành cơ khí bao gồm rất nhiều nhóm ngành khác nhau như là: hàng không vũ trụ, ô tô và máy tự động, công nghệ sinh học, kỹ thuật năng lượng, robot và tự động hóa… Bạn nên có lựa chọn phù hợp cho riêng mình để đạt được thành công trong nghề.
Cũng giống như các ngành nghề khác, để có được mức lương cao và hấp dẫn trong ngành công nghệ thực phẩm, bạn phải có quá trình làm việc củng cố kiến thức chuyên môn và tích lũy kinh nghiệm để có thể có lộ trình thăng tiến rõ ràng trong công việc với mức lương ngày một tốt hơn. Đặc biệt, bạn cần nổi bật hơn trong CV xin việc của bạn với những kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm làm việc mà bạn đã học hỏi và tích luỹ được.
Với CV xin việc có nhiều kinh nghiệm làm việc và vững tay nghề, chuyên môn, kỹ năng, bạn có có nhiều cơ hội đạt được mức lương mong muốn khi deal lương với nhà tuyển dụng. Chính vì thế, điều kiện để bạn có được vị trí công việc tốt cùng mức lương hấp dẫn ngành công nghệ thực phẩm, việc bạn cần làm đó chính là tự trau dồi kiến thức chuyên môn, học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm làm việc, tự mình vận dụng các thế mạnh, kỹ năng của mình để đạt được nhiều thành tích tốt cho công việc và vị trí công việc mà bạn đang lựa chọn để khẳng định vị thế của bản thân mình. Rút ngắn bằng AI
Xem thêm: Ngành công nghệ thực phẩm
xem thêm: cơ hội việc làm tại đây
Trên đây là một vài thông tin về mức lương ngành công nghệ thực phẩm, các bạn có thể tham khảo, hy vọng với những thông tin hữu ích này, ngành công nghệ thực phẩm trường đại học Công Nghệ Đông Á sẽ là môi trường đào tạo để các bạn gửi gắm cho công việc, nghề nghiệp kỹ sư công nghệ thực phẩm tương lai với mức lương hấp dẫn của mình.
Bạn yêu thích việc thiết kế, chế tạo ra các máy móc thiết bị mới. Bạn đam mê tất cả những gì có liên quan đến kỹ thuật cơ khí. Trở thành một Kỹ sư cơ khí giỏi là ước mơ của bạn. Vậy thì bạn hãy cùng HRchannels tìm hiểu tất cả những điều cần biết về Kỹ sư cơ khí được tổng hợp trong bài viết sau đây nhé! MỤC LỤC: Kỹ sư cơ khí là gì? Công việc của Kỹ sư cơ khí Yêu cầu đối với vị trí Kỹ sư cơ khí Mức lương của Kỹ sư cơ khí Để trở thành một Kỹ sư cơ khí giỏi Cơ hội việc làm Kỹ sư cơ khí
Kỹ sư cơ khí là những người làm việc trong lĩnh vực kỹ thuật cơ khí. Họ có khả năng thiết kế, gia công, chế tạo và cải tiến các sản phẩm cơ khí. Đồng thời họ cũng có khả năng lắp đặt, vận hành, bảo trì các hệ thống thiết bị cơ khí và xử lý các sự cố liên quan đến hệ thống máy móc, thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất trong nhà máy của các công ty.
Kỹ sư cơ khí được trang bị những kiến thức và biết cách ứng dụng các nguyên lý vật lý để sáng tạo nên rất nhiều loại máy móc, thiết bị hay các đồ vật hữu dụng cho đời sống hoặc là trong sản xuất
Công việc chính của Kỹ sư cơ khí là nghiên cứu, thiết kế, gia công, chế tạo và thử nghiệm các thiết bị cơ khí bao gồm các máy móc, động cơ và công cụ.
Họ thường làm các việc cụ thể như:
Nghiên cứu và phân tích các vấn đề có liên quan đến các thiết bị cơ khí.
Đề xuất ý tưởng thiết kế và triển khai bản vẽ chi tiết cho các máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp và cả lĩnh vực công nghệ.
Trực tiếp tham gia quá trình gia công, chế tạo sản phẩm hoặc giữ vai trò giám sát quá trình gia công.
Hợp tác với bộ phận thiết kế kỹ thuật để hoàn thiện bản vẽ chi tiết.
Thực hiện nhiệm vụ của một lập trình viên khi gia công máy CNC.
Trực tiếp thực hiện việc lắp đặt máy móc thiết bị sau khi hoàn thành việc gia công tại các nhà máy và công trình như là nhà máy nhiệt điện, thủy điện, đóng tàu, hàng không….
Tham gia vào quá trình sản xuất tại các công ty như vận hành, điều khiển, bảo trì và xử lý các sự cố kỹ thuật xảy ra trong quá trình sử dụng máy móc thiết bị.
Thiết kế các sản phẩm cơ khí mới, trực tiếp gia công các sản phẩm mới đó, tiến hành phân tích và thử nghiệm để hoàn thiện thiết kế của sản phẩm mới. Thực hiện việc giám sát quá trình sản xuất.
Trong công ty, Kỹ sư cơ khí chịu trách nhiệm thiết kế và giám sát việc sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau. Họ sử dụng máy tính để tạo dựng và phân tích thiết kế. Sau đó tiến hành việc chạy mô phỏng và kiểm tra xem các máy móc thiết bị đó sẽ hoạt động thế nào. >>> Xem thêm: Yêu cầu của Kỹ sư cơ khí tại các tập đoàn đa quốc gia