Dịch vụ chuyển mạch nội địa tại ATM/ POS là dịch vụ cho phép chủ thẻ nội địa NAPAS giao dịch trên mạng lưới ATM/POS của các Tổ chức thành viên NAPAS.
Dịch vụ chuyển mạch nội địa tại ATM/ POS là dịch vụ cho phép chủ thẻ nội địa NAPAS giao dịch trên mạng lưới ATM/POS của các Tổ chức thành viên NAPAS.
Sau khi đã nhận được thẻ và mã PIN bạn phải vào ứng dụng kích hoạt xong mới dùng được nhé!
Để kích hoạt thẻ các bạn đăng nhập vào app MB, sau đó vào “Dịch vụ thẻ” rồi nhấn vào “Kích hoạt“, sau đó nhập OTP để xác nhận là xong.
Sau khi nhận được mã PIN, các bạn nên đổi đi cho an toàn hơn.
Để đổi mã PIN các bạn vào mục Dịch vụ thẻ → Thiết lập/Thay đổi mã PIN rồi chọn thẻ cần đổi mã PIN, sau đó nhập mã PIN mới vào ô Mật khẩu mới và Xác nhận mật khẩu mới. Nếu mã PIN cho thẻ visa thì nhập 4 số, mã PIN cho thẻ nội địa thì nhập 6 số.
Ngoài ra các bạn có thể xem thêm hướng dẫn qua video sau:
Cách mở tài khoản ngân hàng, cũng như làm thẻ ATM MBBank online chỉ vậy thôi, nếu chưa có thẻ ngân hàng, hãy tải ứng dụng MB và đăng ký mở thẻ ngay nhé! Còn vấn đề gì thắc mắc, hãy để lại bình luận phía dưới nhé! Chúc các bạn thành công!
Ca sĩ Hà Văn Đông muốn mở thẻ ATM nhưng bị ngân hàng từ chối và yêu cầu phải có người giám hộ.
Chia sẻ với VnExpress, ca sĩ Hà Văn Đông cho biết, mới đây anh đến một chi nhánh Vietcombank tại TP HCM để mở thẻ ATM (có đi cùng người em trai), nhưng ngân hàng từ chối và yêu cầu phải có người giám hộ vì cho rằng người khiếm thị thiếu hành vi năng lực.
Ngoài ra, Đông cho rằng ngân hàng còn áp dụng một số điều kiện mà theo anh là vô lý. Cụ thể, nhà băng yêu cầu Đông chỉ được giao dịch tại chi nhánh nơi mở thẻ và mỗi lần giao dịch phải đi cùng người giám hộ và có chữ ký của người đó. Đồng thời, ngân hàng còn khống chế mỗi lần giao dịch không quá 10 triệu đồng, một tuần giao dịch không quá 5 lần; không sử dụng Internet Banking và không rút tiền tại máy ATM.
Ngân hàng cho biết để đảm bảo lợi ích và tránh rủi ro, nên tạm thời nhà băng chưa cung cấp cho khách hàng là người khiếm thị các dịch vụ ngân hàng điện tử, thẻ.
Sau đó, anh có đến một chi nhánh khác của Vietcombank thì chung cách xử lý như trên.“Khi tôi hỏi tại sao lại áp dụng những điều kiện như vậy với người khiếm thị thì phía ngân hàng cho biết tất cả điều trên đều được làm thành quy trình và có hiệu lực từ tháng 6/2017”, anh nói và cho rằng, cách hành xử của ngân hàng với người khiếm thị như vậy là không công bằng, có sự "phân biệt đối xử" cũng như vi phạm đến quyền dành cho người khuyết tật.
Trước vấn đề này, đại diện Vietcombank cho biết, ngân hàng đang thực hiện cung cấp dịch vụ tài khoản cho tất cả khách hàng là người khiếm thị có nhu cầu về tài khoản giao dịch tại nhà băng.
Riêng với một số dịch vụ ngân hàng điện tử cần sử dụng các thông tin bảo mật (tài khoản, mật khẩu, mã xác thực giao dịch) thông qua thiết bị điện tử như dịch vụ Internet Banking, Mobile Banking và dịch vụ thẻ, để hạn chế tối đa rủi ro cho khách hàng, Vietcombank tạm thời chưa cung cấp cho khách hàng là người khiếm thị khi các thiết bị giao dịch điện tử chưa có phần mềm hỗ trợ người khiếm thị thực hiện giao dịch.
Đại diện nhà băng cũng cho biết thêm, Vietcombank đang nghiên cứu để sớm đưa ra cơ chế cung ứng dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử nhằm hỗ trợ tất cả khách hàng là người khuyết tật có thể thực hiện đầy đủ các giao dịch ngân hàng trên các kênh, tạo thuận lợi và tiện ích tối đa đồng thời đảm bảo an toàn và bảo mật cho khách hàng trong mọi giao dịch ngân hàng.
Liên quan đến câu chuyện trên, Tiến sĩ Bùi Quang Tín, Trường Đại học Ngân hàng TP HCM nhìn nhận, nếu thực sự có việc nhân viên ngân hàng từ chối mở thẻ cho người khiếm thị và yêu cầu phải có người giám hộ thì không đúng. Bởi quy định của Luật dân sự 2005, những người khuyết tật bị khiếm thị này không nằm trong diện mất hoặc không có năng lực hành vi dân sự.
Cụ thể, luật quy định người dưới 18 tuổi, bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác mà không thể ý thức, làm chủ được hành vi (đã được toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự), người nghiện ma tuý, nghiện chất kích thích mới là những người không có hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Trong khi đó, quy định của Ngân hàng Nhà nước cũng không liệt người khuyết tật khiếm thị vào diện những đối tượng không được mở tài khoản thanh toán tại ngân hàng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài. "Chỉ khi nào Tòa án tuyên bố người nào đó mất năng lực hành vi dân sự thì mới kết luận họ mất năng lực hành vi dân sự và ngân hàng mới từ chối giao dịch hoặc bắt buộc có người giám hộ”, ông Tín nói.
Còn đối với những người bị khuyết tật như khiếm thị, Tiến sĩ Tín cho rằng ngân hàng phải có quy trình riêng. Chẳng hạn khi làm thủ tục mở thẻ, chỉ cần có người hỗ trợ (không cần phải là người giám hộ) họ để đọc giúp nội dung trong các giấy tờ, văn bản liên quan cũng như làm chứng về việc khách hàng giao dịch thật là đủ.
“Những người khiếm thị hoàn toàn đủ ý chí, nhận thức về việc họ làm nên không có lý do gì lại từ chối giao dịch hoặc là bắt họ phải có người giám hộ”, ông Tín nói và cho rằng, trong hồ sơ giao dịch thì ngân hàng ghi rõ tình trạng khách hàng như thế nào, phải đảm bảo chữ ký ra sao (có thể lăn dấu vân tay thay chữ ký) và cam kết về việc bảo mật....
Khi bị nợ xấu, để có thể làm thẻ tín dụng tại các ngân hàng, bạn phải trả hết nợ và đợi đến khi nợ được xóa hoàn toàn trên hệ thống CIC. Thông thường, sau 12 tháng khi trả hết nợ, bạn mới được xóa tên hoàn toàn trên hệ thống CIC.
Lúc này bạn có thể được mở thẻ tín dụng tại một số ngân hàng. Tuy nhiên, một số ngân hàng lại đang hạn chế và yêu cầu bạn không có nợ xấu trong một khoảng thời gian nhất định. Ví dụ, để làm thẻ tín dụng VIB, ngân hàng Quốc Tế VIB sẽ yêu cầu bạn phải có lịch sử tín dụng tốt, không có nợ xấu trong vòng 2 năm gần nhất.
Theo các chuyên gia tài chính, khi bị nợ xấu các giao dịch với ngân hàng của bạn sẽ gặp khó khăn. Vì thế, bạn cần có giải pháp hạn chế tối đa việc bị dính nợ xấu. Điều đầu tiên bạn cần làm là thanh toán dư nợ tín dụng đúng hạn, hoặc thanh toán số tiền tối thiểu của ngân hàng theo quy định. Việc này vừa giúp bạn không bị ngân hàng báo nợ xấu lên hệ thống CIC vừa giúp bạn tránh việc bị tính lãi suất trên toàn bộ dư nợ tín dụng và phí chậm thanh toán. Bên cạnh đó, việc thanh toán dư nợ tín dụng đúng hạn còn giúp lịch sử tín dụng của bạn luôn ở mức tốt, các giao dịch vay tiền ngân hàng hay mở thẻ tín dụng tiếp theo sẽ được ngân hàng ưu tiên và dễ dàng hơn.
Trên đây là những thông tin về vấn đề “bị nợ nhóm 2 có làm thẻ tín dụng được không?” Hy vọng sẽ giúp bạn hiểu hơn phần nào về hậu quả của nợ xấu, gây ra tình trạng khó khăn khi đăng ký phát hành thẻ tín dụng và tham gia vay vốn ngân hàng. Đồng thời giúp bạn có cách sử dụng thẻ tín dụng một cách thông minh và hiệu quả hơn để tránh bị ghi danh nợ xấu trên hệ thống CIC.
Không giống với thẻ ATM thông thường, hầu hết các ngân hàng đều đưa ra các điều kiện làm thẻ tín dụng nghiêm ngặt hơn. Một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết định của ngân hàng khi phê duyệt hồ sơ và hạn mức thẻ tín dụng là vấn đề nợ xấu. Đây là yếu tố không chỉ ảnh hưởng đến độ uy tín mà còn phản ánh khả năng tài chính của bạn. Vì thế, nợ xấu nhóm 2 có làm thẻ tín dụng được không không còn là vấn đề của một mình bạn.
Để biết nợ xấu nhóm 2 có làm được thẻ tín dụng hay không, bạn cần biết về nợ xấu cũng như bản chất của thẻ tín dụng.
Theo các chuyên gia tài chính, nợ xấu nhóm 2 có thể hiểu là hồ sơ vay tiền của người đi vay bị xếp vào nhóm khách hàng có dư nợ tín dụng cần chú ý. Thông thường, nhóm này là những trường hợp đang có các khoản nợ quá hạn đến dưới 30 ngày.
Khi có tên trong danh sách nợ xấu nhóm 2 trên hệ thống CIC (trung tâm tín dụng) sẽ khiến việc đi vay vốn hoặc mở thẻ tín dụng tại các ngân hàng của bạn gặp nhiều khó khăn.
Hiện nay, trên hệ thống CIC cơ bản có 5 nhóm nợ như sau:
Theo đó, khả năng vay tiền và mở thẻ tín dụng tại các ngân hàng ở nhóm nợ xấu 1 sẽ cao hơn, nhóm nợ xấu 2 bị giảm mạnh, đến nhóm nợ xấu 3, 4, 5 khả năng vay tiền hoặc mở thẻ tín dụng sẽ bằng không.
Thẻ tín dụng là phương thức thanh toán không dùng tiền mặt đang được ưa chuộng và sử dụng phổ biến trong cuộc sống hiện nay. Bên cạnh tính năng thanh toán không dùng số dư trong thẻ hay không cần tiền mặt, bạn còn được tận hưởng rất nhiều ưu đãi đến từ ngân hàng và các đối tác liên kết.
Với thẻ tín dụng, bạn sẽ được chi tiêu trước - trả lại sau với hạn mức đã được cấp. Thời gian miễn lãi từ 45 - 55 ngày kể từ khi thực hiện giao dịch đầu tiên hoặc tính từ ngày sau ngày sao kê thẻ tín dụng. Đến cuối kỳ sao kê, bạn cần phải thanh toán cả gốc lẫn lãi (nếu có) cho ngân hàng, nếu không sẽ bị tính phí và lãi suất khá “chát”.
Hiện nay, có 2 dòng thẻ tín dụng chính là thẻ tín dụng nội địa và thẻ tín dụng quốc tế.
Điều kiện làm thẻ tín dụng bao gồm: