Lc Tài Trợ Vốn Cho Nhà Xuất Khẩu

Lc Tài Trợ Vốn Cho Nhà Xuất Khẩu

tớ nghĩ bạn hiểu nhầm căn bản về LC rồi, bạn nên tìm hiểu lại phương thức tín dụng chứng từ, LC nó giống như hình thức bảo lãnh, nhưng là bảo lãnh quốc tế, ng phát hành ra cái lc đó là ngân hàng phát hành, mà ngân hàng phát hành thì là ngân hàng của nhà nhập khẩu, ngân hàng của nhà xuất khẩu chỉ là ng thông báo LC đến nhà xuất khẩu, chuyển BCT từ nhà xuất khẩu qua ngân hàng phát hành. " Mình lại ngĩ là do nhà xuất khẩu không tin tưởng vào ngân hàng của người nhập khẩu nên nhờ ngân hàng của người xuất khẩu phát hành LC để bảo đảm" Bản chất của LC nó là ngân hàng phát hành đảm bảo thanh toán cho người xuất khẩu thay cho nhà Nk khi BCT hợp lệ, Cần đảm bảo thanh toán từ phía người nhập khẩu thì tại sao ngân hàng của người xuất khẩu lại pải phát hành LC để đảm bảo ????????

tớ nghĩ bạn hiểu nhầm căn bản về LC rồi, bạn nên tìm hiểu lại phương thức tín dụng chứng từ, LC nó giống như hình thức bảo lãnh, nhưng là bảo lãnh quốc tế, ng phát hành ra cái lc đó là ngân hàng phát hành, mà ngân hàng phát hành thì là ngân hàng của nhà nhập khẩu, ngân hàng của nhà xuất khẩu chỉ là ng thông báo LC đến nhà xuất khẩu, chuyển BCT từ nhà xuất khẩu qua ngân hàng phát hành. " Mình lại ngĩ là do nhà xuất khẩu không tin tưởng vào ngân hàng của người nhập khẩu nên nhờ ngân hàng của người xuất khẩu phát hành LC để bảo đảm" Bản chất của LC nó là ngân hàng phát hành đảm bảo thanh toán cho người xuất khẩu thay cho nhà Nk khi BCT hợp lệ, Cần đảm bảo thanh toán từ phía người nhập khẩu thì tại sao ngân hàng của người xuất khẩu lại pải phát hành LC để đảm bảo ????????

GIẢI PHÁP VAY VỐN USD CHO DOANH NGHIỆP

Nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết này, Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga (VRB) đã triển khai chương trình cho vay USD với lãi suất cực kỳ ưu đãi chỉ từ 2%/năm. Trong 6 tháng đầu năm 2024, VRB đã cho vay USD đối với khách hàng doanh nghiệp mới phục vụ xuất khẩu với doanh số cho vay lên đến hàng trăm tỷ đồng.

Tiếp nối thành công, VRB triển khai chương trình cho vay USD với quy mô lên tới 50 triệu USD cho các khách hàng pháp nhân mới chưa từng có quan hệ tín dụng với VRB hoặc khách hàng có quan hệ tín dụng với VRB từ 12 tháng trở lên.

Đây là một trong những sản phẩm tín dụng ưu đãi của VRB giúp tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn USD phục vụ nhu cầu kinh doanh của các doanh nghiệp, giúp họ vượt qua khó khăn thách thức để từng bước phát triển lớn mạnh.

Thời hạn cho vay 12 tháng, doanh nghiệp có thêm thời gian để xoay vòng vốn và phát triển hoạt động kinh doanh. Điều này không chỉ giúp doanh nghiệp giảm áp lực tài chính mà còn tạo điều kiện thuận lợi để tập trung vào hoạt động kinh doanh cốt lõi và nâng cao hiệu quả sản xuất.

Đặc biệt, gói vay có thủ tục và hồ sơ đơn giản cùng thời gian phê duyệt nhanh chóng, giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian và sức lực, từ đó tập trung hơn vào việc phát triển kinh doanh. Đây là nỗ lực của VRB trong việc mang đến những giải pháp hỗ trợ tối ưu và hiệu quả nhất cho khách hàng của mình. VRB khẳng định ngân hàng đã, đang và sẽ luôn nỗ lực mỗi ngày để hoàn thiện sản phẩm dịch vụ, hỗ trợ tốt nhất cho khách hàng của mình.

Việc hỗ trợ khách hàng tăng khả năng tiếp cận vốn và các gói sản phẩm dịch vụ phù hợp luôn là một trong những ưu tiên hàng đầu của VRB, đúng với phương châm “kết nối thành công - đồng hành phát triển”.

Chương trình cho vay USD với lãi suất 2%/năm của VRB không chỉ là một dịch vụ tài chính đơn thuần, mà còn là sự hỗ trợ đồng hành cùng doanh nghiệp trên chặng đường kinh doanh. Đây là bước đi tích cực góp phần thúc đẩy sự phục hồi kinh tế và phát triển doanh nghiệp. VRB khẳng định vai trò tiên phong trong việc mang đến những giải pháp tài chính vượt trội, hỗ trợ các doanh nghiệp vượt qua khó khăn và phát triển bền vững.

NHU CẦU CẤP THIẾT CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU

Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang dần hồi phục sau đại dịch Covid-19, các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức lớn.

Trong nửa đầu năm 2024, tỷ giá USD/VND trải qua nhiều biến động phức tạp, gây khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu trong việc hoạch định chiến lược kinh doanh và quản lý rủi ro tài chính. Điều này khiến chi phí nhập khẩu nguyên liệu và hàng hóa của các doanh nghiệp tăng lên đáng kể, làm giảm sức cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu Việt Nam trên thị trường quốc tế. Đồng thời, gây ra áp lực lớn đối với các doanh nghiệp có khoản vay bằng USD, khi chi phí trả nợ tăng lên do sự mất giá của đồng VND.

Theo đánh giá của các chuyên gia, tổng dư nợ tín dụng của các doanh nghiệp xuất khẩu vẫn còn rất hạn chế. Sự thiếu hụt nguồn vốn USD làm tăng chi phí tài chính của các doanh nghiệp xuất khẩu. Bên cạnh đó, các ngân hàng trong nước phải đối mặt với nhiều thách thức trong việc mở rộng khoản cho vay USD do rủi ro biến động tỷ giá cũng như các quy định quản lý chặt chẽ.

Nhu cầu vay vốn USD của các doanh nghiệp xuất khẩu là rất lớn, đòi hỏi các tổ chức tài chính phải tìm ra các giải pháp linh hoạt và hiệu quả để hỗ trợ doanh nghiệp.

Ngoài ra, doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam còn đối mặt với các rào cản thương mại và chính sách thuế của các nước nhập khẩu, cùng với chi phí logistics ngày càng tăng cao. Trong bối cảnh này, việc tiếp cận nguồn vốn vay USD với lãi suất ưu đãi từ các ngân hàng trở thành nhu cầu cấp thiết để giúp doanh nghiệp giảm thiểu chi phí, duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh và tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

Thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp xuất khẩu tại Việt Nam đang xoay sở với chi phí sản xuất tăng cao do giá nguyên vật liệu nhập khẩu leo thang, đồng thời đối diện với áp lực từ các đối thủ cạnh tranh quốc tế có chi phí sản xuất thấp hơn.

Các doanh nghiệp xuất khẩu gặp khó khăn trong việc dự báo và quản lý rủi ro tỷ giá, khi sự biến động của đồng USD ảnh hưởng trực tiếp đến giá bán sản phẩm và lợi nhuận. Với sự biến động này, nhiều doanh nghiệp phải tìm đến các giải pháp tài chính khác nhau, từ việc vay vốn ngắn hạn trong nước đến việc tìm kiếm nguồn tài trợ từ các đối tác nước ngoài. Nhưng không phải lúc nào cũng đạt hiệu quả mong muốn.