Khi Nào Thì Xuất Hoá Đơn

Khi Nào Thì Xuất Hoá Đơn

Tại bảng kê chi tiết, kế toán viết hóa đơn phải điền đầy đủ thông tin vào cột: Số thứ tự; Tên hàng hóa, dịch vụ; Đơn vị tính; Số lượng; Đơn giá; và Thành tiền.

Tại bảng kê chi tiết, kế toán viết hóa đơn phải điền đầy đủ thông tin vào cột: Số thứ tự; Tên hàng hóa, dịch vụ; Đơn vị tính; Số lượng; Đơn giá; và Thành tiền.

Hóa đơn điều chỉnh có hủy được không?

Theo điểm c khoản 1 Điều 7 Thông tư số 78/2021/TT-BTC hướng dẫn, trường hợp hóa đơn điện tử đã lập có sai sót và người bán đã xử lý theo hình thức điều chỉnh, sau đó lại phát hiện hóa đơn tiếp tục có sai sót thì các lần xử lý tiếp theo người bán sẽ thực hiện theo hình thức đã áp dụng khi xử lý sai sót lần đầu.

Theo đó, trường hợp hóa đơn điều chỉnh có sai sót thì không được hủy hóa đơn mà phải tiếp tục thực hiện điều chỉnh hóa đơn cho đến khi đúng, cũng không được lập hóa đơn thay thế cho hóa đơn điều chỉnh có sai sót.

XEM THÊM BÀI VIẾT KHI NÀO PHẢI GỬI THÔNG BÁO HOÁ ĐƠN SAI SÓT LÊN CƠ QUAN THUẾ ?

Địa chỉ : Đường số1 Khu tái định cư A - Xã Vĩnh Thái - Nha Trang - Khánh Hòa Hotline : 0972.125.200

Từ khóa được tìm kiếm nhiều nhất:   xử lý hoá đơn điện tử xuất sai nhiều lần, điều chỉnh hoá đơn điện tử bị sai sót, cách lập hoá đơn để chiều điểu chỉnh nhiều hoá đơn sai sót, nội dung điều chỉnh hoá đơn điện tử bị sai sót, công ty tư vấn quản lý doanh nghiệp TT200, dịch vụ kế toán TP Hồ C

Cách viết hóa đơn đỏ đơn giản, hợp pháp hiện nay

Hiện nay, để viết hóa đơn đỏ nhanh chóng, chính xác và đảm bảo hợp pháp, trước tiên người dùng cần sử dụng đúng hóa đơn đỏ có đáp ứng đầy đủ các tiêu thức theo quy định pháp luật.

Quy định cách viết HĐ đỏ hợp pháp.

Tiếp đó, kế toán doanh nghiệp nên tuân thủ cách viết hóa đơn đỏ theo các hướng dẫn dưới đây:

Điều chỉnh hóa đơn sai sót nhiều lần như thế nào?

Trường hợp hóa đơn điện tử đã lập có sai sót và đã xử lý theo hình thức điều chỉnh, sau đó lại phát hiện hóa đơn điều chỉnh tiếp tục có sai sót thì tiếp tục lập hóa đơn điều chỉnh cho đến khi đúng.

Theo điểm b khoản 2 Điều 19 Nghị định 123/2020/NĐ-CP, trường hợp có sai: mã số thuế; sai sót về số tiền ghi trên hóa đơn, sai về thuế suất, tiền thuế hoặc hàng hóa ghi trên hóa đơn không đúng quy cách, chất lượng thì có thể lựa chọn:

Điểm c khoản 1 Điều 7 Thông tư số 78/2021/TT-BTC hướng dẫn, trường hợp hóa đơn điện tử đã lập có sai sót và người bán đã xử lý theo hình thức điều chỉnh/thay thế theo điểm b khoản 2 Điều 19 Nghị định số 123/2020/NĐ-CP, sau đó lại phát hiện hóa đơn tiếp tục có sai sót thì các lần xử lý tiếp theo người bán sẽ thực hiện theo hình thức đã áp dụng khi xử lý sai sót lần đầu.

Đồng thời, điểm e khoản 1 Điều 7 Thông tư này cũng quy định, đối với nội dung về giá trị trên hóa đơn có sai sót thì: điều chỉnh tăng (ghi dấu dương), điều chỉnh giảm (ghi dấu âm) đúng với thực tế điều chỉnh.

Căn cứ vào những quy định trên, có thể thấy, việc lập hóa đơn điều chỉnh được thực hiện như sau:

- Người bán điều chỉnh giảm toàn bộ thông tin dòng hàng hóa bị sai và điều chỉnh tăng tương ứng dòng hàng hóa đúng (bao gồm: tên hàng hóa dịch vụ, đơn vị tính, số lượng, đơn giá, thuế suất, thành tiền chưa thuế).

Điều này đồng nghĩa với việc, không chỉ sửa chỉ tiêu sai mà còn phải điền lại chỉ tiêu đúng có liên quan.

- Trường hợp đã lập hóa đơn F1 điều chỉnh cho hóa đơn F0 bị sai nhưng F1 vẫn bị sai: Lập hóa đơn điều chỉnh F2,… Fn điều chỉnh cho F0 (dù F0 đã bị F1 điều chỉnh).      Theo đó, hóa đơn F1 đã được lập để điều chỉnh cho F0 nên F1 đã được kê vào kỳ điều chỉnh lần 1.

Hóa đơn F2 điều chỉnh cho F0 nhưng F0 đã bị điều chỉnh bằng F0 + F1 nên F2 sẽ kê khai lên và giá trị nghĩa vụ sau cùng = F0 + F1 + F2 + Fn…

Trên hóa đơn điện tử điều chỉnh hóa đơn điện tử đã lập có sai sót phải có dòng chữ “Điều chỉnh cho hóa đơn Mẫu số... ký hiệu... số... ngày... tháng... năm”.

Một hóa đơn điều chỉnh cho nhiều hóa đơn được không?

Hiện nay, hóa đơn điều chỉnh phải có dòng chữ “Điều chỉnh cho hóa đơn Mẫu số... ký hiệu... số... ngày... tháng... năm” – đây là dòng chữ do phần mềm lập hóa đơn tự thiết lập theo thành phần dữ liệu áp dụng cho nghiệp vụ lập và gửi hóa đơn điện tử đến cơ quan thuế.

Có thể hiểu, ứng dụng hóa đơn điện tử theo Nghị định 123/2020 và Thông tư 78/2021/TT-BTC quy định 01 hóa đơn điện tử điều chỉnh cho 01 hóa đơn điện tử đã lập, chưa có ứng dụng lập 01 hóa đơn để điều chỉnh cho nhiều hóa đơn sai sót.

Viết đúng tiêu thức ngày/tháng/năm trên hóa đơn đỏ

Đối với thời điểm lập hóa đơn bán hàng hóa thì phải là ngày chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hàng hóa cho bên mua. Không phân biệt đã thu tiền hay chưa thu tiền.

Đối với thời điểm lập hóa đơn cung ứng dịch vụ thì phải là ngày hoàn tất việc cung ứng dịch vụ. Không phân biệt đã thu được tiền hay chưa. Trường hợp bên cung ứng dịch vụ thực hiện thu tiền trước thì ngày lập hóa đơn phải là ngày thu tiền trước đó.

Lưu ý rằng, riêng với trường hợp kinh doanh dịch vụ thì hóa đơn GTGT được bỏ qua tiêu thức “đơn vị tính”.

Một số trường hợp bán hàng, cung ứng dịch vụ khác, đã được quy định riêng thì kế toán chỉ việc căn cứ vào quy định của Thông tư số 68/2019/TT-BTC về thời điểm lập hóa đơn.

Các trường hợp cần viết hóa đơn điều chỉnh thuế giá trị gia tăng

Theo điều 20 của thông tư 39/2014/TT-BTC có hiệu lực từ ngày 01/06/2014 quy định các trường hợp xoá bỏ, huỷ hoá đơn và viết hoá đơn điều chỉnh như sau:

Hóa đơn đã lập và giao cho người mua, đã giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ, người bán và người mua đã kê khai thuế, sau đó phát hiện sai sót thì người bán và người mua phải lập biên bản hoặc có thỏa thuận bằng văn bản ghi rõ sai sót, đồng thời người bán lập hóa đơn điều chỉnh sai sót.

Trường hợp 1: Điều chỉnh trường hợp viết sai nội dung như: tên, địa chỉ, mã số thuế của khách hàng.

– Nội dung: Kế toán chỉ viết hoá đơn điều chỉnh lại thông tin đúng như viết thiếu thông tin đơn vị, ghi sai hoặc thiếu địa chỉ, mã số thuế khách hàng thì bên bán lập thêm hoá đơn  để điều chỉnh lại trên phần ghi tại dòng tên hàng hoá dịch vụ của hoá đơn với nội dung điều chỉnh thông tin đúng, còn phần đơn vị tính, số lượng, đơn giá, thành tiền thì bỏ trống.

Hoá đơn này bên bán và bên mua vẫn kê khai trên tờ khai, tuy nhiên phần giá trị, tiền thuế bỏ trống.

Trường hợp 2: Điều chỉnh thông tin về số lượng, giá bán, thành tiền trên hoá đơn

Nội dung: Hoá đơn ghi rõ điều chỉnh (tăng, giảm) số lượng hàng hoá, giá bán, thuế suất  thuế giá trị gia tăng, tiền thuế GTGT cho hoá đơn số …, ký hiệu … Căn cứ vào hoá đơn điều chỉnh,người bán và người mua kê khai điều chỉnh doanh số mua, bán, thuế đầu ra, đầu vào.

Hóa đơn điều chỉnh không được ghi số âm (-)

Chú ý: Tuy trường hợp này điều chỉnh giảm giá trị nhưng không được ghi âm trên hoá đơn. Khi kê khai thuế bên bán và bên mua  ghi âm phần giá trị điều chỉnh này.

Kênh học phần mềm dành cho người mới bắt đầu cùng nhiều video tình huống, mẹo, chia sẻ kinh nghiệm sử dụng phần mềm được MISA phát hành thường xuyên.

Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm

Hóa đơn đỏ là gì? Cách viết hóa đơn đỏ thế nhanh chóng, chính xác? Những lưu ý kế toán không thể không biết khi xuất hóa đơn đỏ? Tất cả sẽ được hoadondientu.edu.vn giải đáp chi tiết trong bài viết dưới đây.

Hóa đơn đỏ, hay còn được gọi là hóa đơn giá trị gia tăng, hóa đơn VAT. Đây được hiểu là loại chứng từ có giá trị pháp lý nhằm thể hiện giá trị hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán cung cấp cho người mua, được dùng làm căn cứ để xác định số tiền thuế cần nộp vào ngân sách Nhà nước.

Căn cứ theo quy định pháp luật hiện hành, hóa đơn đỏ hiện được áp dụng cho các đơn vị kinh doanh, tổ chức, cá nhân thực hiện kê khai và tính thuế theo phương pháp khấu trừ trong các hoạt động như: Hoạt động bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ nội địa; hoạt động vận tải quốc tế; hoạt động xuất vào khu phi thuế quan; hoạt động xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ ra nước ngoài,…