Ngành luật đã thu hút không ít chủ đầu tư nước ngoài và việc thành lập các công ty luật nước ngoài cũng diễn ra vô cùng sôi nổi. Thành lập công ty luật nước ngoài tại Việt Nam có khó không? Quy trình để thành lập công ty luật nước ngoài tại Việt Nam?
Ngành luật đã thu hút không ít chủ đầu tư nước ngoài và việc thành lập các công ty luật nước ngoài cũng diễn ra vô cùng sôi nổi. Thành lập công ty luật nước ngoài tại Việt Nam có khó không? Quy trình để thành lập công ty luật nước ngoài tại Việt Nam?
Căn cứ Điều 70 Luật Luật sư phạm vi hoạt động của công ty luật nước ngoài được quy định như sau:
– Chi nhánh, công ty luật nước ngoài hành nghề tại Việt Nam được thực hiện tư vấn pháp luật và các dịch vụ pháp lý khác.
– Không được cử luật sư nước ngoài và luật sư Việt Nam trong tổ chức hành nghề của mình tham gia tố tụng với tư cách là người đại diện, người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trước Tòa án Việt Nam
– Không được thực hiện các dịch vụ về giấy tờ pháp lý và công chứng liên quan tới pháp luật Việt Nam.
– Được cử luật sư Việt Nam trong tổ chức hành nghề của mình tư vấn pháp luật Việt Nam
Căn cứ khoản 2 Điều 73 Luật Luật sư 2006 Chi nhánh, công ty luật nước ngoài có các nghĩa vụ sau đây:
Cách xin giấy phép hành nghề của luật sư nước ngoài tại Việt Nam
Đánh Giá Bài Viết Bạn Nhé Để Giúp Chúng Tôi Hiểu Bạn Hơn
– Giấy đăng ký hoạt động công ty luật trách nhiệm hữu hạn 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam (theo Mẫu TP-LS-13 ban hành kèm Thông tư 05/2021/TT-BTP);
– Giấy đăng ký hoạt động công ty luật TNHH dưới hình thức liên doanh tại Việt Nam (theo Mẫu TP-LS-14 ban hành kèm Thông tư 05/2021/TT-BTP);
– Giấy đăng ký hoạt động công ty luật hợp danh giữa tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài và công ty luật hợp danh Việt Nam (theo Mẫu TP-LS-15 ban hành kèm Thông tư 05/2021/TT-BTP).
2. Bản sao giấy tờ chứng minh việc thành lập hợp pháp do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước ngoài cấp;
3. Bản giới thiệu về hoạt động;
4. Danh sách luật sư nước ngoài dự kiến làm việc tại công ty;
Nếu công ty luật được thành lập theo hình thức liên doanh thì nộp thêm các giấy tờ sau:
6. Bản sao Giấy đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam;
7. Bản giới thiệu về hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam;
8. Danh sách luật sư Việt Nam dự kiến làm việc tại công ty kèm theo bản sao Thẻ luật sư.
Thời hạn giải quyết: 60 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ và lệ phí
Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày được cấp Giấy phép thành lập, công ty luật nước ngoài phải thực hiện đăng ký hoạt động như sau:
1. Bản sao Giấy phép thành lập công ty luật nước ngoài;
2. Giấy tờ chứng minh về trụ sở.
Nơi nộp hồ sơ: Sở Tư pháp nơi chi nhánh đặt trụ sở
Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ
Kết quả: Giấy đăng ký hoạt động cho chi nhánh
(i) Công ty luật trách nhiệm hữu hạn một trăm phần trăm vốn nước ngoài là tổ chức hành nghề luật sư do một hoặc nhiều tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài thành lập tại Việt Nam;
(ii) Công ty luật trách nhiệm hữu hạn dưới hình thức liên doanh là tổ chức hành nghề luật sư liên doanh giữa tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài và tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam;
(iii) Công ty luật hợp danh là tổ chức hành nghề luật sư hợp danh giữa tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài và công ty luật hợp danh Việt Nam.
Trong đó, Giám đốc công ty luật nước ngoài là luật sư nước ngoài hoặc luật sư Việt Nam.
Bên cạnh đó, công ty luật nước ngoài được thực hiện tư vấn pháp luật và các dịch vụ pháp lý khác, được cử luật sư Việt Nam trong tổ chức hành nghề của mình tư vấn pháp luật Việt Nam; Tuy nhiên, không được cử luật sư nước ngoài và luật sư Việt Nam trong tổ chức hành nghề của mình tham gia tố tụng với tư cách là người đại diện, người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trước Tòa án Việt Nam hoặc thực hiện các dịch vụ về giấy tờ pháp lý và công chứng liên quan tới pháp luật Việt Nam.
Trước khi thành lập, các bên phải thực hiện thủ tục đầu tư nếu công ty được thành lập thuộc một trong các trường hợp sau:
(1) Có nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ từ 50% vốn điều lệ trở lên hoặc có đa số thành viên hợp danh là cá nhân nước ngoài đối với tổ chức kinh tế là công ty hợp danh;
(2) Có tổ chức kinh tế thuộc trường hợp (1) nắm giữ từ 50% vốn điều lệ trở lên;
(3) Có nhà đầu tư nước ngoài và tổ chức kinh tế thuộc trường hợp (1) nắm giữ từ 50% vốn điều lệ trở lên.
Căn cứ Điều 68 Luật luật sư, tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài đã được thành lập và đang hành nghề luật sư hợp pháp tại nước ngoài được phép hành nghề tại Việt Nam theo quy định của Luật Luật sư khi có đủ các điều kiện sau đây:
Căn cứ khoản 1 Điều 73 Luật Luật sư 2006, chi nhánh, công ty luật nước ngoài có các quyền sau đây: