Mô tảvấn đề: Hệthống đèn giao thông thông minh đã được nghiên cứu và thực hiện trong LVTN Đại học, bởi 02 sinh viên Nguyễn Ngọc Tính và Nguyễn Thành Luân, lớp điện tửK29, ởhọc kỳ1 năm học 2007-2008. Hệ thống này sửdụng 2 Webcam đểquan sát và ước lượng mật độlưu thông trên 02 tuyến đường. Tùy theo lưu lượng xe trên mỗi tuyến, mà bộ điều khiển mờsẽquyết định thời gian của chu kỳ đèn xanh/đỏmột cách thích hợp nhất. Yêu cầu của đềtài này là hoàn chỉnh hệthống trên nhưmột mô hình sản phẩm, để có thểgiới thiệu cho khách hàng. Phương pháp và phương tiện nghiên cứu: i. Nghiên cứu và cải tiến giải thuật xửlý ảnh đểxác định tốt lưu lượng xe trên các tuyến đường ii. Nghiên cứu và cải tiến bộ điều khiển mờ(biến ngôn ngữ, hàm liên thuộc, bộluật điều khiển, ). iii. Xây dựng lại mạch điều khiển hệthống. iv. Xây dựng lại mô hình hệthống. v. Tìm hiểu và thửnghiệm khảnăng phát triển hệthống trên card xửlý ảnh. Ngôn ngữlập trình: MATLAB R và Hợp ngữcho Vi điều khiển (tựchọn trong các họ: AVR, PIC, MCS-51, ), hợp ngữcho card xửlý ảnh. Sản phẩm dựkiến: Một mô hình đèn giao thông với ngõ vào là 2 camera (nối với máy tính), ngõ ra là 4 trụ đèn, có chu kỳ bật-tắt đèn xanh-đỏ được thiết lập bởi một bộ điều khiển mờ. Bộ điều khiển mờnày được thiết kếtrên máy tính và giao tiếp nối tiếp với mô hình.
Mô tảvấn đề: Hệthống đèn giao thông thông minh đã được nghiên cứu và thực hiện trong LVTN Đại học, bởi 02 sinh viên Nguyễn Ngọc Tính và Nguyễn Thành Luân, lớp điện tửK29, ởhọc kỳ1 năm học 2007-2008. Hệ thống này sửdụng 2 Webcam đểquan sát và ước lượng mật độlưu thông trên 02 tuyến đường. Tùy theo lưu lượng xe trên mỗi tuyến, mà bộ điều khiển mờsẽquyết định thời gian của chu kỳ đèn xanh/đỏmột cách thích hợp nhất. Yêu cầu của đềtài này là hoàn chỉnh hệthống trên nhưmột mô hình sản phẩm, để có thểgiới thiệu cho khách hàng. Phương pháp và phương tiện nghiên cứu: i. Nghiên cứu và cải tiến giải thuật xửlý ảnh đểxác định tốt lưu lượng xe trên các tuyến đường ii. Nghiên cứu và cải tiến bộ điều khiển mờ(biến ngôn ngữ, hàm liên thuộc, bộluật điều khiển, ). iii. Xây dựng lại mạch điều khiển hệthống. iv. Xây dựng lại mô hình hệthống. v. Tìm hiểu và thửnghiệm khảnăng phát triển hệthống trên card xửlý ảnh. Ngôn ngữlập trình: MATLAB R và Hợp ngữcho Vi điều khiển (tựchọn trong các họ: AVR, PIC, MCS-51, ), hợp ngữcho card xửlý ảnh. Sản phẩm dựkiến: Một mô hình đèn giao thông với ngõ vào là 2 camera (nối với máy tính), ngõ ra là 4 trụ đèn, có chu kỳ bật-tắt đèn xanh-đỏ được thiết lập bởi một bộ điều khiển mờ. Bộ điều khiển mờnày được thiết kếtrên máy tính và giao tiếp nối tiếp với mô hình.
Do hệ thống lưu trữ dữ liệu của Hocluat.vn thường xuyên bị quá tải nên Ban biên tập không đính kèm File Đáp án đề tài tiểu luận lĩnh vực Pháp luật Tố tụng hình sự PDF trong bài viết. Nếu bạn cần File word/pdf tài liệu này, vui lòng để lại Email ở phần bình luận dưới bài. Chúng tôi vô cùng xin lỗi vì sự bất tiện này!
Tìm kiếm có liên quan: Tiểu luận pháp luật đại cương về tố tụng hình sự, Tiểu luận luật to tụng hình sự 2015, Tiểu luận về luật to tụng hình sự, Chủ đề tiểu luận luật hình sự, Tiểu luận về vụ an hình sự, Tiêu luận những người tham gia tố tụng hình sự, Luận văn về to tụng hình sự, Lợi MỞ ĐẦU tiêu luận luật tố tụng hình sự
Tổng hợp 57 đề tài báo cáo thực tập luật tố tụng hình sự thường gặp: – Thực tiễn áp dụng nguyên tắc “Bảo đảm quyền được bồi thường của người bị thiệt hại trong hoạt động tố tụng hình sự”. – Thực tiễn thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát. – Thực tiễn rút quyết định truy tố của Viện kiểm sát trong các vụ án hình sự. – Thực tiễn xét hỏi tại phiên tòa hình sự sơ thẩm. – Thực tiễn tranh luận tại phiên tòa hình sự sơ thẩm. – Thực tiễn tiếp nhận và giải quyết tố giác và tin báo về tội phạm. – Biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú trong tố tụng hình sự. – Thực tiễn áp dụng kê biên tài sản trong tố tụng hình sự. – Thực tiễn áp dụng phong tỏa tài sản trong tố tụng hình sự. – Thực tiễn việc cấp, giao, chuyển, gửi, niêm yết hoặc thông báo văn bản tố tụng trong tố tụng hình sự.
Hướng dẫn hình thức trình bày khóa luận tốt nghiệp ngành luật tố tụng hình sự: 1. Độ dài của Báo cáo tốt nghiệp Tối thiểu 40 trang, tối đa không quá 50 trang (in một mặt). 2. Mẫu bìa Theo mẫu 4 trong bộ biểu mẫu đính kèm (in bìa cứng). 3. Quy định về định dạng trang + Khổ trang: A4; + Lề trái: 3,5 cm; lề phải, đầu trang và cuối trang: 2 cm; + Font chữ: Time News Roman, cỡ chữ 14; + Cách đoạn: before: 4 pt, after: 4 pt; + Cách dòng: At least: 20 pt. 4. Quy định về đánh số trang + Trang bìa phụ và các trang Lời cam đoan, Lời cảm ơn, Danh mục từ viết tắt, Danh mục các bảng, Danh mục các hình, Mục lục và Phụ lục đánh chữ số La Mã thường (i, ii, iii, iv,…). + Từ phần “Mở đầu” đến hết phần “Tài liệu tham khảo” đánh theo số (1, 2, 3,…), đặt canh giữa ở cuối trang. 5. Đánh số các đề mục Đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành luật tố tụng Đánh theo số thứ tự của chương và số thứ tự của đề mục cấp trên: CHƯƠNG 1: CĂN GIỮA, CHỮ VIẾT HOA, ĐẬM 1.1. CĂN ĐỀU HAI BÊN, CHỮ VIẾT HOA. 1.1.1. Căn đều hai bên, chữ viết thường, đậm. 1.1.1.1. Căn đều hai bên, chữ viết thường, nghiêng. Cách thức bố trí cuốn báo cáo theo thứ tự như sau (có mẫu đính kèm): – Trang bìa cứng (xem mẫu 4) – Trang bìa lót (tức là in lại trang bìa cứng trên bằng giấy trắng) – Trang lời cam đoan – Trang lời cảm ơn – Trang danh mục từ viết tắt (nếu có) – Trang danh mục các bảng (nếu có) – Trang danh mục các hình (nếu có) – Trang mục lục – Phần mở đầu (bắt đầu đánh số trang 1, 2, 3,…) – Các trang kế tiếp sẽ trình bày các chương của báo cáo – Phần kết luận – Trang danh mục tài liệu tham khảo – Trang phụ lục (nếu có) Đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành luật tố tụng Lưu ý: Nghiêm cấm sinh viên có hành vi sao chép trong nội dung báo cáo tốt nghiệp. Nếu phát hiện sao chép sẽ bị đánh rớt và buộc phải đóng tiền làm lại báo cáo tốt nghiệp khóa sau. Nếu sử dụng nội dung bài viết của tác giả khác thì phải trích dẫn nguồn theo quy định.
Hợp đồng lao động có vai trò rất quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội. Trướchết, nó là cơ sởđể các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân tuyển chọn laođộng phù hợp với yêu cầu của mình. Mặt khác, hợpđồng lao động là một trong những hình thức pháp lý chủyếunhất để công dân thực hiện quyền làm việc,tự do, tự nguyện lựa chọn việc làm cũng như nơi làm việc. Hợp đồng lao động trong nền kinh tế thị trườngcòn có ý nghĩa rất quan trọnghơn. Thông qua hợp đồng mà quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ lao động (người lao động và người sử dụng lao động)được thiết lập và xác định rõ ràng. Đặc biệt, hợp đồng lao động quyđịnh trách nhiệm thực hiệnhợp đồng và nhờ đóđảm bảo quyền lợi của người lao động (vốn luôn ở thế yếu hơn so với người sử dụng lao động). Trong tranh chấp lao động cá nhân, hợp đồng lao động được xem là cơ sở chủ yếu để giải quyết tranh chấp. Đối với việc quản lý Nhà nước, hợp đồng lao động là cơ sở để quản lý nguồn nhân lực làm việc trong các doanh nghiệp. Chính vì vậy mà nhóm em lựa chọn đề tài là hợp đồng lao động. Việc tìm hiểu , nghiên cứu về hợp đồng lao động này sẽ giúp cho mỗi sinh viên chúng ta, đặc biệt là sinh viên khối kinh tế, có thêm những hiểu biết ban đầu và sâu sắc hơn về các vấn đề liên quan đến hợp đồng lao động. Trước hết là để học tốt môn pháp luật đại cương, sau đó có thể tích lũy thêm kiến thức cho công việc trong tương lai, và xa hơn là có thể góp một phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp xây dựng nước nhà sau này.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hợp đồng lao động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT KINH TẾ BỘ MÔN LUẬT ĐẠI CƯƠNG Tiểu luận môn học Đề tài: HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Nhóm thực hiện: Họ và tên Lớp MSSV 1. Lâm Vũ Linh (Nhóm trưởng) 51 31091024743 2. Nguyễn Ngọc Phần 51 31091024724 3. Trần Hải Nam 50 31091024592 4. Nguyễn Thị Quyên 51 31091024587 Tp.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2009 2 LỜI NÓI ĐẦU Hợp đồng lao động có vai trò rất quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội. Trước hết, nó là cơ sở để các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân tuyển chọn lao động phù hợp với yêu cầu của mình. Mặt khác, hợp đồng lao động là một trong những hình thức pháp lý chủ yếu nhất để công dân thực hiện quyền làm việc, tự do, tự nguyện lựa chọn việc làm cũng như nơi làm việc. Hợp đồng lao động trong nền kinh tế thị trường còn có ý nghĩa rất quan trọng hơn. Thông qua hợp đồng mà quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ lao động (người lao động và người sử dụng lao động) được thiết lập và xác định rõ ràng. Đặc biệt, hợp đồng lao động quy định trách nhiệm thực hiện hợp đồng và nhờ đó đảm bảo quyền lợi của người lao động (vốn luôn ở thế yếu hơn so với người sử dụng lao động). Trong tranh chấp lao động cá nhân, hợp đồng lao động được xem là cơ sở chủ yếu để giải quyết tranh chấp. Đối với việc quản lý Nhà nước, hợp đồng lao động là cơ sở để quản lý nguồn nhân lực làm việc trong các doanh nghiệp. Chính vì vậy mà nhóm em lựa chọn đề tài là hợp đồng lao động. Việc tìm hiểu , nghiên cứu về hợp đồng lao động này sẽ giúp cho mỗi sinh viên chúng ta, đặc biệt là sinh viên khối kinh tế, có thêm những hiểu biết ban đầu và sâu sắc hơn về các vấn đề liên quan đến hợp đồng lao động. Trước hết là để học tốt môn pháp luật đại cương, sau đó có thể tích lũy thêm kiến thức cho công việc trong tương lai, và xa hơn là có thể góp một phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp xây dựng nước nhà sau này. Là những sinh viên năm nhất, với kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, nên nội dung bài tiểu luận này không tránh khỏi những thiếu xót. Chúng em rất mong được sự nhận xét đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn. Điều này sẽ giúp chúng em bổ sung kiến thức, kinh nghiệm, nhằm không ngừng hoàn thiện bản thân. Chúng em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Hằng (Khoa Luật Kinh tế Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh) đã giúp đỡ em trong suốt quá trình tìm hiểu môn học Pháp luật đại cương và thực hiện đề tài này. 3 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................. 2 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG .......... 4 I.1 Khái niệm, đối tượng áp dụng và các nguyên tắc của hợp đồng lao động: 4 I.1.1 Khái niệm về hợp đồng lao động ..................................................... 4 I.1.2 Phạm vi và đối tượng áp dụng hợp đồng lao động ........................... 4 I.2 Nội dung, hình thức, các loại hợp đồng lao động ............................. 6 I.2.1 Nội dung của hợp đồng lao động ..................................................... 6 I.2.2 Hình thức của hợp đồng lao động .................................................... 6 I.2.3 Các loại hợp đồng lao động ............................................................. 6 I.3 Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động ............................................ 7 I.4 Thực hiện, thay đổi, tạm hoãn hợp đồng lao động ........................... 7 I.4.1 Thực hiện hợp đồng lao động........................................................... 7 I.4.2 Thay đổi hợp đồng lao động ............................................................ 8 I.4.3 Tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động ........................................... 8 I.5 Chấm dứt hợp đồng lao động ............................................................ 8 I.5.1 Khái niệm về chấm dứt hợp đồng lao động ...................................... 9 I.5.2 Hợp đồng lao động đương nhiên chấm dứt ...................................... 9 I.5.3 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn ................ 9 I.5.4 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật................ 12 I.6 Hợp đồng lao động có yếu tố nước ngoài........................................ 15 I.6.1 Công dân Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài (công ty ở nước ngoài, không có chi nhánh, không có văn phòng ở Việt Nam hay nói cách khác thực thể này không tồn tại ở Việt Nam):....................................................................... 15 I.6.2 Công dân Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, tại các cơ quan, tổ chức nước ngoài hoặc quốc tế đóng trên lãnh thổ Việt Nam và người nước ngoài làm việc trong các doanh nghiệp, tổ chức và cho cá nhân Việt Nam trên lãnh thổ Việt Nam: .................................. 16 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG ....... 16 II.1 Những sai sót thường gặp khi giao kết hợp đồng lao động............ 16 II.1.1 Sai sót về năng lực giao kết hợp đồng............................................ 16 II.1.2 Sai sót về người đại diện ký hợp đồng ........................................... 17 II.1.3 Nội dung của hợp đồng trái pháp luật ............................................ 17 II.1.4 Kỹ thuật soạn thảo hợp đồng ......................................................... 17 II.1.5 Bỏ qua một số thủ tục bắt buộc ...................................................... 18 II.2 Thực trạng áp dụng hợp đồng lao động hiện nay .......................... 18 II.2.1 Đối với người sử dụng lao động ................................18 II.2.2 Đối với người lao động:................................................................. 22 II.2.3 Đề xuất khắc phục ......................................................................... 24 KẾT LUẬN ................................................................................................... 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 27 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 4 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG I.1 Khái niệm, đối tượng áp dụng và các nguyên tắc của hợp đồng lao động: I.1.1 Khái niệm về hợp đồng lao động Để thiết lập quan hệ lao động giữa người lao động với người sử dụng lao động, phải có một hình thức nào đó để làm phát sinh mối quan hệ giữa hai bên chủ thể của quan hệ lao động, hình thức đó chính là hợp đồng lao động. Thực chất của hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa hai bên, một bên là người lao động đi tìm việc làm, còn bên kia là người sử dụng lao động cần thuê mướn người làm công. Trong đó người lao động không phân biệt giới tính và quốc tịch, cam kết làm một công việc cho người sử dụng lao động, không phân biệt là thể nhân hoặc pháp nhân, công pháp hay tư pháp, bằng cách tự nguyện đặt hoạt động nghề nghiệp của mình dưới quyền quản lý của người đó để đổi lấy một số tiền công lao động gọi là tiền lương. Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động (Điều 26 Bộ luật lao động). Như vậy ta thấy có ba yếu tố cấu thành hợp đồng lao động : 1. Có sự cung ứng một công việc; 2. Có sự trả công lao động dưới dạng tiền lương; 3. Có sự phụ thuộc về mặt pháp lý của người lao động trước người sử dụng lao động. I.1.2 Phạm vi và đối tượng áp dụng hợp đồng lao động * Đối tượng áp dụng: Hợp đồng lao động áp dụng cho các đối tượng người lao động làm công ăn lương sau đây: - Người lao động (không phải là công chức nhà nước) làm việc trong các đơn vị kinh tế quốc doanh, doanh nghiệp quốc phòng, các đơn vị kinh tế của lực lượng vũ trang nhân dân. - Người lao động làm việc trong các đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh, làm CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 5 việc cho các cá nhân, hộ gia đình, làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. - Người lao động làm việc trong các công sở nhà nước từ trung ương đến tỉnh, huyện và cấp tương đương, nhưng không phải là công chức nhà nước. Những đối tượng khác, do tính chất và đặc điểm lao động và mối quan hệ lao động có những điểm khác biệt nên không thuộc đối tượng áp dụng hợp đồng lao động mà áp dụng hoặc sử dụng những phương thức tuyển dụng và sử dụng lao động khác theo quy định của pháp luật. * Phạm vi áp dụng: Các tổ chức, cá nhân sau đây khi sử dụng lao động phải tiến hành giao kết hợp đồng lao động.Tổ chức, cá nhân sau đây khi sử dụng lao động phải thực hiện giao kết hợp đồng lao động: a) Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước, Luật doanh nghiệp, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam; b) Doanh nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội; c) Các cơ quan hành chính, sự nghiệp có sử dụng lao động không phải là công chức, viên chức nhà nước; d) Các tổ chức kinh tế thuộc lực lượng quân đội nhân dân, công an nhân dân sử dụng lao động không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ; đ) Hợp tác xã (với người lao động không phải là xã viên), hộ gia đình và cá nhân có sử dụng lao động; e) Các cơ sở giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao ngoài công lập; g) Cơ quan, tổ chức, cá nhân, nước ngoài hoặc quốc tế đóng trên lãnh thổ Việt Nam có sử dụng lao động là người Việt Nam trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác; h) Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam sử dụng lao động nước ngoài, trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác. CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 6 I.2 Nội dung, hình thức, các loại hợp đồng lao động I.2.1 Nội dung của hợp đồng lao động Nội dung của hợp đồng lao động là tổng thể các quyền và nghĩa vụ của các bên được ghi nhận trong các điều khoản của hợp đồng. Hợp đồng lao động phải có những nội dung chủ yếu sau đây: công việc phải làm, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương, địa điểm làm việc, thời hạn hợp đồng, điều kiện về an toàn lao động, vệ sinh lao động và bảo hiểm xã hội đối với người lao động. I.2.2 Hình thức của hợp đồng lao động Có hai hình thức hợp đồng lao động là hợp đồng bằng miệng và hợp đồng bằng văn bản. - Hợp đồng bằng miệng chỉ áp dụng với tính chất tạm thời mà thời hạn dưới ba tháng, hoặc đối với lao động giúp việc gia đình. Trong trường hợp giao kết bằng miệng, nếu cần phải có người thứ ba chứng kiến thì do hai bên thỏa thuận. Đồng thời, các bên phải đương nhiên tuân theo các quy định của pháp luật lao động. - Hợp đồng lao động bằng văn bản được giao kết hoàn toàn dựa trên cơ sở sự thỏa thuận của các bên và phải lập bằng văn bản có chữ ký của các bên. Văn bản hợp đồng phải theo mẫu thống nhất do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành và thống nhất quản lý. I.2.3 Các loại hợp đồng lao động Hợp đồng lao động phải được giao kết theo một trong các loại sau đây: 1) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn: hợp đồng lao động không xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng. 2) Hợp đồng lao động xác định thời hạn: hợp đồng lao động xác định thời hạn là hợp đồng mà trong đó hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng. 3) Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định mà thời hạn dưới 12 tháng. CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 7 I.3 Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động - Hợp đồng lao động được giao kết trực tiếp giữa người lao động với người sử dụng lao động. - Hợp đồng lao động có thể được ký kết giữa người sử dụng lao động với người được uỷ quyền hợp pháp thay mặt cho nhóm người lao động; trong trường hợp này hợp đồng có hiệu lực như ký kết với từng người. - Người lao động có thể giao kết một hoặc nhiều hợp đồng lao động, với một hoặc nhiều người sử dụng lao động, nhưng phải bảo đảm thực hiện đầy đủ các hợp đồng đã giao kết. - Công việc theo hợp đồng lao động phải do người giao kết thực hiện, không được giao cho người khác, nếu không có sự đồng ý của người sử dụng lao động. I.4 Thực hiện, thay đổi, tạm hoãn hợp đồng lao động I.4.1 Thực hiện hợp đồng lao động Trong quá trình thực hiện hợp đồng các bên phải tuân thủ hai nguyên tắc cơ bản là: phải thực hiện đúng các điều khoản đã cam kết trên phương diện bình đẳng và phải tạo ra những điều kiện cần thiết để bên kia có thể thực hiện các quyền và nghĩa vụ đó. Việc thực hiện hợp đồng của người lao động phải tuân thủ tính đích danh chủ thể, tức là phải do chính người lao động thực hiện. Tuy nhiên, nếu có sự đồng ý của người sử dụng lao động thì người lao động có thể chuyển giao việc thực hiện cho người khác; đồng thời người lao động phải tuân thủ sự điều hành hợp pháp của người sử dụng lao động, nội quy, quy chế của đơn vị... Trong trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý hoặc quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp thì người sử dụng lao động kế tiếp phải chịu trách nhiệm tiếp tục thực hiện hợp đồng. Trong trường hợp không sử dụng hết số lao động hiện có thì phải có phương án sử dụng lao động theo quy định của pháp luật. Khi hợp đồng lao động hết thời hạn mà hai bên không có giao kết hợp đồng mới thì hợp đồng lao động vẫn tiếp tục được thực hiện. CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 8 I.4.2 Thay đổi hợp đồng lao động Trong quá trình thực hiện hợp đồng lao động, nếu bên nào có yêu cầu thay đổi nội dung hợp đồng thì phải báo cho bên kia biết trước ít nhất ba ngày. Việc thay đổi nội dung hợp đồng lao động có thể được tiến hành bằng cách sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động đã giao kết hoặc giao kết hợp đồng lao động mới. Trường hợp hai bên không thoả thuận được việc sửa đổi, bổ sung hoặc giao kết hợp đồng lao động mới thì tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động đã giao kết hoặc hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng. I.4.3 Tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động Trong quá trình duy trì quan hệ hợp đồng, hợp đồng lao động có thể được tạm hoãn thực hiện trong một thời gian nhất định mà hợp đồng không bị hủy bỏ hay mất hiệu lực. Người ta thường gọi đây là sự đình ước. Vì vậy, sự tạm hoãn biểu hiện là sự tạm thời không thi hành các quyền và nghĩa vụ lao động thuộc về người lao động, hết thời hạn này sự thi hành có thể được tiếp tục. Theo quy định của pháp luật lao động Việt Nam, hợp đồng lao động được tạm hoãn thực hiện trong các trường hợp sau đây: a) Người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự hoặc các nghĩa vụ công dân khác do pháp luật quy định; b) Người lao động bị tạm giữ, tạm giam; c) Các trường hợp khác do hai bên thoả thuận. Hết thời gian tạm hoãn hợp đồng lao động đối với các trường hợp quy định tại điểm a và điểm c trên, người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm việc. Việc nhận lại người lao động bị tạm giữ, tạm giam khi hết thời gian tạm hoãn hợp đồng lao động do Chính phủ quy định. I.5 Chấm dứt hợp đồng lao động Quan hệ lao động trong nền kinh tế thị trường thì sự chấm dứt hợp đồng lao động là điều không tránh khỏi, đây là một sự kiện rất quan trong vì nó thường để lại những hậu quả rất lớn về mặt kinh tế xã hội. Sự chấm dứt quan hệ hợp đồng do nhiều nguyên nhân khác nhau và nó có thể gây ra tranh chấp lao CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 9 động làm tổn hại đến những quan hệ khác. Vì vậy, để bảo vệ quan hệ lao động và người lao động, pháp luật xác định rõ các trường hợp chấm dứt hợp đồng để bảo đảm các quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ hợp đồng lao động. I.5.1 Khái niệm về chấm dứt hợp đồng lao động Chấm dứt hợp đồng lao động là sự kiện người lao động chấm dứt làm việc cho người sử dụng lao động do hợp đồng lao động đương nhiên chấm dứt, do người lao động bị sa thải, hoặc do một trong hai bên đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn. I.5.2 Hợp đồng lao động đương nhiên chấm dứt Hợp đồng lao động đương nhiên chấm dứt trong những trường hợp sau đây: - Hết hạn hợp đồng; - Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng; - Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng; - Người lao động bị kết án tù giam hoặc bị cấm làm công việc cũ theo quyết định của Toà án; - Người lao động chết, mất tích theo tuyên bố của Toà án. I.5.3 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn a. Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ phía người lao động * Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định mà thời hạn dưới 12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn trong những trường hợp sau đây: a) Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm các điều kiện làm việc đã thoả thuận trong hợp đồng; b) Không được trả công đầy đủ hoặc trả công không đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng; c) Bị ngược đãi; bị cưỡng bức lao động; d) Bản thân hoặc gia đình thật sự có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng; đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở các cơ quan dân cử hoặc được CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 10 bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy Nhà nước; e) Người lao động nữ có thai phải nghỉ việc theo chỉ định của thầy thuốc; g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 3 tháng liền đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng, và 1/4 thời hạn hợp đồng đối với người làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao chưa được hồi phục. * Thời hạn báo trước Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, người lao động phải báo cho người sử dụng lao động biết trước một khoảng thời gian theo quy định của Bộ Luật lao động. Riêng người lao động làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, nhưng phải báo cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất 45 ngày; người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 06 tháng liền thì phải báo trước ít nhất 3 ngày. b. Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ phía người sử dụng lao động * Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây: a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng; b) Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải do: - Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, tiết lộ bí mật công nghệ, kinh doanh hoặc có hành vi khác gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của doanh nghiệp; hoặc - Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương, chuyển làm công việc khác mà tái phạm trong thời gian chưa xoá kỷ luật, hoặc bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm; hoặc - Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong một tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong một năm mà không có lý do chính đáng. c) Người lao động làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn ốm CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 11 đau đã điều trị 12 tháng liền, người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng ốm đau đã điều trị 06 tháng liền, và người lao động làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng ốm đau đã điều trị quá nửa thời hạn hợp đồng lao động, mà khả năng lao động chưa hồi phục. Khi sức khoẻ của người lao động bình phục, thì được xem xét để giao kết tiếp hợp đồng lao động; d) Do thiên tai, hoả hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của Chính phủ, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc; đ) Doanh nghiệp, cơ quan,
Luận văn tốt nghiệp là gì? Cấu trúc của bài luận văn tốt nghiệp là gì? Cách trình bày bài luận văn tốt nghiệp là gì? Những nội dung cần có trong cách trình bày bài luận văn tốt nghiệp là gì? Hãy cùng 123job.vn đi tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.
Giảng đường đại học luôn là mơ ước của nhiều bạn học sinh, là nơi chúng ta gửi gắm những năm tháng thanh xuân đáng nhớ nhất. Nhưng cuộc vui nào cũng có lúc tàn, giây phút nào cũng phải có sự chia ly, đó là khi chúng ta tốt nghiệp đại học và tự mình bước vào đời. Cột mốc đánh dấu sự nghiệp học đã kết thúc chính là khi chúng ta trải qua kỳ thi cuối cùng tại giảng đường đại học hay là làm luận văn tốt nghiệp và cầm trên tay tấm bằng đỏ. Nhưng có một điều cần biết đó chính là không phải ai cũng được làm luận văn tốt nghiệp đâu nhé. Vậy luận văn tốt nghiệp là gì? Cấu trúc của cách trình bày bài luận văn tốt nghiệp là gì? Cách trình bày bài luận văn tốt nghiệp cần chú ý điều gì? Những nội dung cần có trong cách trình bày bài luận văn tốt nghiệp là gì? Hãy cùng 123job.vn đi tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.
Từ xưa đến nay, bài luận văn tốt nghiệp vẫn được coi là dấu mốc vô cùng đáng nhớ trong suốt những năm tháng ngồi ghế giảng đường của các bạn sinh viên. Mỗi bài luận văn tốt nghiệp là gì sẽ yếu tố quan trọng để đánh giá trình độ của một sinh viên. Khi làm bài luận văn tốt nghiệp là gì thì sinh viên sẽ phải vận dụng tất cả những kiến thức chuyên ngành, những kỹ năng chuyên ngành và kỹ năng mềm đã tích lũy được trong suốt 4 năm đại học để vận dụng vào việc giải quyết các vấn đề được chuyên ngành đào tạo của mình đặt ra. Hơn nữa, cách giải quyết thế nào để có thể áp dụng được điều đó vào thực tiễn cuộc sống thì bài luận văn tốt nghiệp là gì của sinh viên mới được đánh giá cao.
Bài luận văn tốt nghiệp là gì được biết là một công trình nghiên cứu cá nhân, là cách để Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng như các trường đại học trên cả nước nâng cao chất lượng đào tạo cũng như chất lượng đầu ra của sinh viên, kiểm soát được trình độ cũng như kiến thức của sinh viên. Hơn nữa, thông qua việc làm bài luận văn tốt nghiệp là gì thì nhà trường cũng có mong muốn rèn luyện cho sinh viên những kỹ năng cần thiết cũng như nâng cao khả năng tư duy sáng tạo của sinh viên trước khi tốt nghiệp.
Xem thêm: Khóa luận tốt nghiệp là gì? Kinh nghiệm làm khóa luận cho sinh viên